[ISO 45001:2018 Audit Checklist] Checklist đánh giá nội bộ ISO 45001
ISO 45001:2018 Audit Checklist là tài liệu không thể thiếu trong các cuộc đánh giá chứng nhận ISO 45001 chính thức và đánh giá nội bộ nên còn được gọi Checklist đánh giá nội bộ ISO 45001. Tài liệu này thể hiện các nội dung, tiêu chí đánh giá sự phù hợp của một tổ chức so với các yêu cầu của Tiêu chuẩn về Hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001.
Dưới đây là ISO 45001 checklist doanh nghiệp có thể tham khảo:
ISO 45001 audit checklist |
Ghi chú |
ĐIỀU KHOẢN 4: BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC |
|
Bạn đã xác định được các vấn đề bên ngoài/nội bộ ảnh hưởng đến kết quả OHS của mình chưa? |
|
Bạn có hiểu nhu cầu và mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác không? |
|
Khi xác định phạm vi của hệ thống quản lý OH&S, bạn có xem xét: |
|
Các vấn đề được đề cập trong điều khoản 4.1 không? |
|
Các yêu cầu được liệt kê trong điều khoản 4.2 không? |
|
Công việc nào được lên kế hoạch/thực hiện liên quan đến các hoạt động đó? |
|
ĐIỀU KHOẢN 5: LÃNH ĐẠO |
|
Ban quản lý có thể hiện sự lãnh/cam kết đối với hệ thống quản lý OH&S của công ty mình bằng cách: |
|
Xác định được các vấn đề bên ngoài/nội bộ ảnh hưởng đến kết quả OHS của mình chưa? |
|
Chịu trách nhiệm và giải trình về tất cả các hoạt động tại nơi làm việc/sức khỏe và kết quả OH&S không? |
|
Đảm bảo chính sách/mục tiêu OH&S phù hợp với định hướng chung của tổ chức không? |
|
Tích hợp các yêu cầu OH&S vào các quy trình hàng ngày của tổ chức không? |
|
Đảm bảo mọi nguồn lực đều có sẵn không? |
|
Truyền đạt tầm quan trọng của quản lý OH&S cho toàn bộ tổ chức không? |
|
Chỉ đạo và hỗ trợ người lao động đóng góp không? |
|
Thúc đẩy cải tiến liên tục không? |
|
Trao quyền cho các vai trò quản lý có liên quan khác để thể hiện khả năng lãnh đạo của họ không? |
|
Phát triển, lãnh đạo và thúc đẩy văn hóa tập trung vào OH&S không? |
|
Đảm bảo người lao động biết rằng họ sẽ được khen ngợi (không bị trừng phạt) khi báo cáo sự cố/mối nguy hiểm/rủi ro không? |
|
Thiết lập và thực hiện các quy trình tham vấn và tham gia của người lao động không? |
|
Thành lập ủy ban y tế và an toàn không? |
|
Đảm bảo rằng trách nhiệm được giao, truyền đạt và ghi lại không? |
|
Thiết lập vòng lặp phản hồi/hệ thống báo cáo để theo dõi thành công không? |
|
Thiết lập đào tạo và đánh giá các chương trình đào tạo OHS một cách liên tục không? |
|
Xác định và thực hiện các biện pháp kiểm soát không? |
|
Điều tra sự cố/sự không phù hợp, sau đó xác định hành động khắc phục không? |
|
ĐIỀU KHOẢN 6: LẬP KẾ HOẠCH |
|
Tổ chức đã xem xét các vấn đề được đề cập ở 4.1, các yêu cầu được đề cập ở 4.2 và phạm vi của 4.3 tới: |
|
Đảm bảo hệ thống quản lý OH&S có thể thành công và liên tục cải tiến chưa? |
|
Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro & mối nguy hiểm đơn giản/mở rộng chưa? |
|
Phác thảo và ghi lại ai chịu trách nhiệm và những gì họ chịu trách nhiệm chưa? |
|
Đảm bảo tất cả các chính sách và tài liệu thủ tục được cập nhật và dễ dàng truy cập chưa? |
|
Ngăn ngừa hoặc giảm bớt ảnh hưởng không mong muốn chưa? |
|
Xác định rủi ro và cơ hội dựa trên các yêu cầu về OH&S, hoạt động và pháp lý chưa? |
|
Xây dựng một hệ thống để đảm bảo rằng những thay đổi (có kế hoạch và không có kế hoạch) diễn ra một cách có kiểm soát chưa? |
|
Thiết lập, thực hiện và duy trì các quy trình liên tục và chủ động để xác định mối nguy hiểm chưa? |
|
Đưa các yếu tố xã hội như khối lượng công việc, giờ làm việc, hành vi ngược đãi, quấy rối/bắt nạt, khả năng lãnh đạo và văn hóa của tổ chức vào các quy trình trên chưa? |
|
Xác định những người có quyền tiếp cận nơi làm việc và các hoạt động của họ, bao gồm công nhân, nhà thầu, khách và những người khác chưa? |
|
Xác định những người ở khu vực lân cận nơi làm việc có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của tổ chức chưa? |
|
Đảm bảo tất cả các tài liệu pháp lý được cập nhật và dễ dàng tiếp cận chưa? |
|
ĐIỀU KHOẢN 7: HỖ TRỢ |
|
Tổ chức có đang hỗ trợ nhóm của mình theo đuổi các mục tiêu OH&S bằng cách: |
|
Thiết lập, thực hiện và duy trì cải tiến liên tục hệ thống quản lý OH&S không? |
|
Xác định các năng lực cần thiết cho từng vai trò không? |
|
Đảm bảo rằng người lao động được đánh giá có năng lực dựa trên trình độ học vấn, đào tạo hoặc kinh nghiệm của họ không? |
|
Thực hiện các hành động để cung cấp và duy trì hoạt động đào tạo khi cần thiết không? |
|
Lưu giữ và cập nhật các tài liệu thích hợp làm bằng chứng về năng lực của nhân viên không? |
|
Tổ chức có giúp cho người lao động nhận thức được: |
|
Chính sách và mục tiêu OH&S của tổ chức không? |
|
Vai trò của họ trong hệ thống quản lý OH&S của tổ chức không? |
|
Lợi ích của việc cải thiện kết quả hoạt động OH&S không? |
|
Hậu quả tiềm ẩn của việc không tuân thủ các yêu cầu không? |
|
Bất kỳ sự cố và kết quả điều tra nào có liên quan đến chúng không? |
|
Bất kỳ mối nguy hiểm, rủi ro hoặc hành động nào liên quan đến chúng không? |
|
Quyền của họ được thoát khỏi tình huống nguy hiểm và quy trình thích hợp để thực hiện điều đó không? |
|
Tổ chức có đảm bảo đang giao tiếp đúng cách bằng cách: |
|
Ghi lại tất cả thông tin theo yêu cầu của ISO 45001 không? |
|
Tạo, thực hiện và duy trì các quy trình cần thiết cho hoạt động trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài liên quan đến hệ thống quản lý OH&S không? |
|
Làm rõ và ghi lại ai, cái gì, ở đâu, khi nào và như thế nào tham gia vào các hệ thống đó không? |
|
Xem xét các khía cạnh đa dạng (ví dụ: giới tính, ngôn ngữ, văn hóa, khả năng đọc viết, khuyết tật) khi lập bản đồ nhu cầu giao tiếp của tổ chức không? |
|
Lưu giữ tất cả các tài liệu cần thiết và đảm bảo chúng được cập nhật và có thể truy cập được không? |
|
Bảo vệ các tài liệu này khỏi bị mất tính bảo mật, sử dụng không đúng cách hoặc mất tính toàn vẹn không? |
|
ĐIỀU KHOẢN 8: HOẠT ĐỘNG |
|
Tổ chức đã đã thiết lập, thực hiện, kiểm soát và duy trì các quy trình cần thiết để đáp ứng yêu cầu về hệ thống quản lý OH&S của mình bằng cách: |
|
Lưu giữ các tài liệu để chứng minh rằng các quy trình này đã được thực hiện theo đúng kế hoạch không? |
|
Điều chỉnh công việc của tổ chức cho phù hợp không? |
|
Tổ chức có cung cấp các tài liệu đào tạo và dễ tiếp cận để nhân viên hiểu các chính sách và thủ tục về: |
|
Loại bỏ mối nguy hiểm không? |
|
Thay thế bằng các quy trình, hoạt động, vật liệu hoặc thiết bị ít nguy hiểm hơn không? |
|
Sử dụng các biện pháp kiểm soát kỹ thuật và tổ chức lại công việc không? |
|
Sử dụng các biện pháp kiểm soát hành chính, bao gồm cả đào tạo không? |
|
Sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ cá nhân không? |
|
Có các quy trình được ghi lại để đảm bảo mọi thay đổi (ví dụ: địa điểm, điều kiện, thiết bị, nhân sự, yêu cầu pháp lý) đều được xử lý một cách có kiểm soát không? |
|
Đã điều phối quy trình mua sắm để xác định các mối nguy cũng như đánh giá và kiểm soát rủi ro OH&S phát sinh khi làm việc với các nhà thầu không? |
|
Có đảm bảo rằng các thỏa thuận thuê ngoài của tổ chức phù hợp với mọi yêu cầu pháp lý và đạt được các mục tiêu OH&S của tổ chức chức không? |
|
Đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quy trình cần thiết để ứng phó với các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn không? |
|
Có tiến hành đào tạo, nâng cao và thử nghiệm các quy trình đó không? |
|
Có duy trì và lưu giữ các tài liệu liên quan đến các thủ tục này không? |
|
ĐIỀU KHOẢN 9: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG |
|
Tổ chức đã xác định: |
|
Các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động chưa? |
|
Các tiêu chí dựa vào đó tổ chức sẽ đánh giá kết quả hoạt động OH&S của mình chưa? |
|
Hướng dẫn hiệu chuẩn các thiết bị cần thiết chưa? |
|
Việc theo dõi và đo lường được thực hiện chưa? |
|
Dữ liệu sẽ được phân tích, đánh giá và truyền đạt chưa? |
|
Nơi lưu trữ tất cả các tài liệu kiểm tra, chứng nhận và xác minh chưa? |
|
Tổ chức có các quy trình và tài liệu cần thiết để: |
|
Xác định tần suất và phương pháp đánh giá sự tuân thủ không? |
|
Đánh giá sự tuân thủ và hành động nếu cần thiết không? |
|
Luôn hiểu rõ trạng thái tuân thủ của tổ chức với các yêu cầu pháp lý không? |
|
Có tiến hành đánh giá nội bộ theo các khoảng thời gian đã định trước với sự tham gia của các đánh giá viên khách quan và vô tư không? |
|
Cung cấp kết quả của tất cả các cuộc đánh giá cho các bên liên quan và tất cả các bên quan tâm không? |
|
Hành động như thế nào để giải quyết mọi vấn đề? |
|
Lưu giữ và cập nhật tất cả các tài liệu đánh giá không? |
|
Tạo một hệ thống để ban lãnh đạo cấp cao xem xét hệ thống quản lý OH&S của tổ chức theo các khoảng thời guan đã hoạch định chưa? |
|
Có truyền đạt các kết quả đánh giá tới người lao động và các bên quan tâm, bao gồm cả các cơ hội để cải thiện không? |
|
ĐIỀU KHOẢN 10: CẢI THIỆN |
|
Đã xác định được các cơ hội cải tiến và thực hiện các hành động cần thiết để biến chúng thành hiện thực chưa? |
|
Có sẵn các quy trình để báo cáo, điều tra và thực hiện hành động đối với các sự cố và sự không phù hợp chưa? |
|
Khi xảy ra sự cố hoặc sự không phù hợp, tổ chức có: |
|
Hành động một cách kịp thời không? |
|
Hành động phù hợp không? |
|
Tìm hiểu và hành động để điều đó không xảy ra lần nữa không? |
|
Đo lường phản ứng của tổ chức và tìm cách cải thiện không? |
|
Có lưu giữ các tài liệu cho thấy: |
|
Bản chất của sự cố hoặc sự không phù hợp không? |
|
Các hành động tiếp theo được thực hiện không? |
|
Kết quả và hiệu quả của bất kỳ hành động nào không? |
|
Tổ chức có liên tục cải tiến hệ thống quản lý OH&S của mình bằng cách: |
|
Nâng cao hiệu suất OH&S không? |
|
Thúc đẩy văn hóa tập trung vào OH&S không? |
|
Khuyến khích và khen thưởng sự tham gia của người lao động không? |
|
Các kết quả liên quan của việc cải tiến liên tục tới người lao động của mình không? |
|
Duy trì và lưu giữ các tài liệu chứng minh sự cải tiến liên tục của tổ chức không? |
|
Quý Doanh Nghiệp vui lòng liên hệ với KNA CERT theo số Hotline: 0968.038.122 hoặc Email: salesmanager@knacert.com để được nhận tài liệu ISO 45001:2018 audit checklist PDF miễn phí.
Tin Mới Nhất
Các cấp trong HACCP là gì? Vai trò của cấp bậc trong doanh nghiệp thực phẩm
HACCP là tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến về Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn. Để áp dụng thành công hệ thống HACCP thì doanh nghiệp cần phân chia rõ ràng các cấp...
Hướng dẫn trình tự xây dựng HACCP - Lấy ví dụ cho HACCP
Tiêu chuẩn HACCP là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, việc xây dựng và áp dụng thành công HACCP không phải là dễ dàng đối với nhiều doanh...
Hướng dẫn các bước rửa tay đúng HACCP
Nhân sự tham gia vào quá trình sản xuất thực phẩm không rửa tay đúng cách là một trong những nguyên nhân chính khiến sản phẩm bị ô nhiễm, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp cả về chi phí...
Doanh nghiệp có HACCP thì có cần HALAL không?
Tiêu chuẩn HALAL là một tiêu chuẩn thực phẩm phổ biến, đặc biệt là với những thị trường có nhiều người Hồi Giáo sinh sống. Ngoài tiêu chuẩn này thì HACCP cũng là một tiêu chuẩn về an toàn thực...
Tiêu chuẩn HACCP có phải là ORGANIC không?
Cả hai tiêu chuẩn HACCP và ORGANIC đều là những tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng và an toàn thực phẩm. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thắc mắc liệu rằng “HACCP có phải là ORGANIC không?’’ và chúng khác...
Làm ISO 22000 có cần làm HACCP không? Tích hợp ISO 22000 và HACCP
Cả hai tiêu chuẩn ISO 22000 và HACCP đều là những tiêu chuẩn quốc tế phổ biến về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn ISO 22000 ra đời sau tiêu chuẩn HACCP và lấy các nguyên...