TOP 8 tiêu chuẩn bảo vệ môi trường hot nhất 2025 bạn cần biết
Giải pháp sống còn cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên xanh!
2025 — Năm bùng nổ xu hướng Bảo vệ môi trường và Giảm phát thải khí nhà kính
Biến đổi khí hậu không còn là câu chuyện của tương lai, nó đang diễn ra từng ngày. Theo Báo cáo Khí hậu Toàn cầu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO, 2023), năm 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử với nhiệt độ toàn cầu cao hơn 1,5ºC so với thời kỳ tiền công nghiệp — ngưỡng mà các nhà khoa học cảnh báo sẽ gây ra hậu quả không thể đảo ngược cho hành tinh.
Hậu quả:
- Các đợt nắng nóng, cháy rừng, bão lũ dữ dội diễn ra trên khắp thế giới.
- Thiệt hại do thiên tai năm 2023 ước tính hơn 360 tỷ USD (Swiss Re Institute, 2023).
- Hơn 60% doanh nghiệp toàn cầu đối mặt nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng do tác động khí hậu (CDP Global Supply Chain Report, 2023).
Câu hỏi đặt ra: Doanh nghiệp của bạn đã chuẩn bị gì để thích ứng và phát triển trong một thế giới đang nóng lên?
Vì sao áp dụng tiêu chuẩn môi trường không còn là “sự lựa chọn” mà là “nghĩa vụ’ trong năm 2025?
✅ Người tiêu dùng hiện đại sẵn sàng chi trả thêm 20-30% để mua sản phẩm từ doanh nghiệp "Xanh" (Nielsen Global Sustainability Report 2023)
✅ 64% người tiêu dùng toàn cầu sẵn sàng tẩy chay các thương hiệu gây tổn hại môi trường (Deloitte Global 2024)
✅ Chính phủ và đối tác quốc tế siết chặt luật về khí thải, năng lượng, tài nguyên.
✅ Không đạt chuẩn, doanh nghiệp bị loại khỏi chuỗi cung ứng, bị cấm nhập khẩu, bị đánh thuế carbon cao.
✅ Chỉ doanh nghiệp "Xanh" mới được hưởng lợi từ các ưu đãi thuế, quỹ đầu tư phát triển bền vững.
→ Doanh nghiệp không "Xanh" = Không có tương lai
8 Tiêu chuẩn Bảo vệ Môi trường hot nhất 2025 doanh nghiệp cần cấp tốc triển khai
2. ISO 14001 — Hệ thống Quản lý Môi trường (Environmental Management System - EMS)
- Khung quản lý toàn diện giúp kiểm soát và giảm thiểu tác động môi trường.
- Đáp ứng các quy định pháp lý, yêu cầu khách hàng quốc tế.
- Ban hành bởi ISO, hiện có mặt tại hơn 180 quốc gia.
📌 Lợi ích: Nâng cao hiệu quả môi trường, tăng cơ hội hợp tác, nâng cao hình ảnh "doanh nghiệp xanh".
2. ISO 14064 — Kiểm kê và báo cáo Khí nhà kính (GHG)
- Giúp doanh nghiệp đo lường, báo cáo lượng khí nhà kính phát thải, minh bạch và chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Tiền đề để đáp ứng CBAM, bước đệm tham gia thị trường tín chỉ carbon.
- Ban hành bởi ISO, được chấp nhận toàn cầu.
📌 Lợi ích: Giảm rủi ro pháp lý, tạo cơ hội tiếp cận quỹ đầu tư xanh từ các tổ chức tài chính quốc tế
3. CBAM — Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon (EU)
- Bắt buộc từ 2026 cho các ngành như: Xi măng, Sắt và Thép, Nhôm, Phân bón, Điện và Hydro
- Doanh nghiệp phải kê khai phát thải và nộp thuế carbon nếu vượt ngưỡng cho phép.
- Không tuân thủ = không được xuất khẩu vào EU.
📌 Lợi ích: Tuân thủ quy định pháp luật, thuận lợi xuất khẩu hàng hóa vào Châu Âu
4. ISO 50001 — Hệ thống Quản lý Năng lượng (Energy Management System - EnMS)
- Tối ưu hóa tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí và phát thải.
- Tăng năng suất và hiệu quả vận hành.
- Ban hành bởi ISO, hơn 120 quốc gia áp dụng.
📌 Lợi ích: Tiết kiệm 10-30% chi phí năng lượng, đáp ứng yêu cầu "xanh hóa" của khách hàng và đối tác.
5. ISO 14067 — Đánh giá Dấu chân Carbon Sản phẩm (Product Carbon Footprint)
- Đo lường khí nhà kính từ toàn bộ vòng đời sản phẩm.
- Cần thiết để gắn nhãn sản phẩm xanh, thân thiện môi trường.
📌 Lợi ích: Tăng sức cạnh tranh sản phẩm, minh bạch hóa với người tiêu dùng quốc tế.
6. ISO 14068 — Trung hòa Carbon (Carbon Neutrality)
- Xác lập mục tiêu Net Zero, đo lường và bù đắp carbon.
- Cam kết toàn cầu 2050: Không còn phát thải ròng.
📌 Lợi ích: Tăng giá trị doanh nghiệp, mở rộng hợp tác toàn cầu.
7. ISO 14046 — Đánh giá Dấu chân Nước (Water Footprint)
-
Đo lường và quản lý tác động lên nguồn nước trong sản xuất, kinh doanh.
- Giải pháp tiên tiến giúp doanh nghiệp ứng phó khủng hoảng tài nguyên nước.
📌 Lợi ích: Giảm thiểu rủi ro, bảo vệ tài nguyên, nâng cao trách nhiệm xã hội.
8. ISO 46001 — Hệ thống Quản lý Hiệu quả Sử dụng Nước
- Giúp tối ưu hóa việc sử dụng nước, giảm chi phí và tác động môi trường.
📌 Lợi ích: Tối ưu vận hành, đáp ứng yêu cầu bền vững của đối tác và khách hàng.
KNA CERT — Chuyên gia số 1 về Chứng nhận Môi trường và Kiểm kê Khí nhà kính tại Việt Nam
✨ Được công nhận Quốc tế, trực tiếp đánh giá và cấp chứng nhận ISO 14001, ISO 14064-1
✨ Dịch vụ uy tính, đơn giản hóa quy trình phức tạp
✨ Đội ngũ chuyên gia 15+ năm kinh nghiệm, am hiểu sâu về các tiêu chuẩn và luật môi trường toàn cầu.
✨ Đồng hành cùng hàng ngàn doanh nghiệp xuất khẩu sang EU, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc,…
🎯 Lợi ích doanh nghiệp nhận được khi có KNA CERT đồng hành
💰 Gia tăng lợi thế cạnh tranh — Thu hút khách hàng và đối tác quốc tế.
💰 Tiết kiệm chi phí, năng lượng, tài nguyên — Tối đa hóa lợi nhuận.
💰 Tuân thủ pháp lý môi trường — An tâm kinh doanh không rủi ro.
💰 Khẳng định thương hiệu Xanh — Nâng cao uy tín trong cộng đồng và với nhà đầu tư.
🔑 KNA CERT — DẪN LỐI DOANH NGHIỆP TỚI "CUỘC CÁCH MẠNG XANH" TOÀN CẦU!
🎁 Nhận MIỄN PHÍ bộ tài liệu "Giải pháp Xanh cho Doanh nghiệp 2025"
📞 Tư vấn trực tiếp 1-1 cùng chuyên gia KNA CERT
👉 [ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ]
- Trụ sở chính: Tầng 11, Tòa nhà Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
- Chi nhánh: Tầng 7, Tòa nhà Thủy Lợi 4, 205A Nguyễn Xí, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TPHCM
- Facebook: https://www.facebook.com/KNACertificati
- Hotline: 0968.038.122
- Website: https://isokna.com.vn/
- Email: salesmanager@knacert.com
Tin Mới Nhất

3 Cách tra cứu Mã DUNS doanh nghiệp Dễ dàng & Chính xác
Tìm hiểu tra cứu mã số DUNS là gì và cách tra mã DUNS cho doanh nghiệp Việt Nam. Hướng dẫn chi tiết, đơn giản giúp bạn tìm thông tin đối tác hiệu quả. Click để biết thêm!

Rủi ro nếu không tuân thủ EUDR: Hậu quả & Cách phòng tránh
Khám phá chi tiết các rủi ro nếu không tuân thủ EUDR về pháp lý, tài chính, uy tín. Bảo vệ doanh nghiệp của bạn ngay! Tìm hiểu cùng KNA CERT.

Thời hạn tuân thủ EUDR & Hướng dẫn tuân thủ EUDR
Tìm hiểu cách tuân thủ EUDR hiệu quả. Bài viết cung cấp hướng dẫn tuân thủ EUDR chi tiết và cập nhật thời hạn tuân thủ EUDR mới nhất. Đọc ngay!

TOP 5 Tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội phổ biến trong ngành Dệt may
Tìm hiểu chi tiết về BSCI, WRAP, Sedex-SMETA, Higg, WCA - các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội hàng đầu trong ngành dệt may. Nâng cao uy tín & cạnh tranh.

Tín chỉ nhựa: Biến chất thải thành dòng tiền cho tái chế bền vững
Việt Nam hiện đang đối mặt với một thực trạng đáng lo ngại: lượng nhựa tiêu thụ ngày càng tăng đang góp phần nghiêm trọng vào ô nhiễm môi trường. Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp, nhiều sáng kiến...

ISO 14064-3: Toàn tập về Xác minh và Xác nhận Báo cáo Khí Nhà Kính (Phiên bản 2019)
Giải thích chi tiết ISO 14064-3:2019 - Tiêu chuẩn quốc tế về xác minh & xác nhận báo cáo khí nhà kính (GHG). Tìm hiểu yêu cầu, quy trình & lợi ích. Xem ngay!